Tập truyện tranh “Cuộc chiến đấu dưới đường hầm”, kể chuyện trung Quốc thời kháng chiến chống phát xít Nhật, dịch ra tiếng Việt làm khối đứa trẻ thuộc lứa chúng tôi mê ly. Lớn lên một chút, được những người đi Liên Xô kể cho nghe chuyện tầu điện ngầm Maxcova, mải nghe mà quên cả ngậm miệng lại. Ðến lúc xế chiều, nhờ giời được đi đó đi đây, tận mắt thấy cái tầu điện ngầm ở chỗ này chỗ kia… Nay lại biết Việt Nam ta cũng sắp làm mấy cái đường hầm, thôi thì biết đến đâu kể đến đấy. Bà con ai biết nhiều hơn thì xin cứ chép ra đây – không gì thì cũng động viên anh em tuỳ theo sức mình mà cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuổi già làm việc già… để sớm được tận tay sờ vào cái đường ngầm Hà Nội. Ðường ngầm ở Tây TẦU ÐIỆN NGẦM Ở MAXCOVA: NIỀM TỰ HÀO XÔ VIẾT – KIỆT TÁC NGHỆ THUẬT Năm 1917, thành phố Maxcơva có khoảng 1,5 triệu dân (chưa bằng 1/6 hiện nay) nhưng từ thời đó, ý tưởng xây tàu điện ngầm đã được ấp ử. Tới năm 1932, dưới thời Stalin, đã khởi công xây Metro của Maxcova. Ngay từ buổi đầu của công trình vĩ đại này, ngoài đáp ứng nhu cầu giao thông, hệ thống Metro còn thể hiện tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội. Những nhà ga nằm sâu dưới lòng đất là những kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc và trang trí nội thất trông như một góc của Viện bảo tàng lịch sử và nghệ thuật chứ không phải là những công trình giao thông công cộng. 165 ga là 165 tác phẩm kiến trúc khác nhau, phản ánh rõ nét những chặng đường trong lịch sử lâu dài và phức tạp của dân tộc Nga. Bên cạnh đó, các quầy bán sách báo và hoa tươi càng làm tăng thêm vẻ đẹp sinh động của hệ thống Metro. Liên Xô khi ấy đã huy động vào công trình ấy một nguồn vốn rất lớn về nguyên vật liệu, nhân lực và óc sáng tạo. Ba tuyến Metro đầu tiên được đưa vào sử dụng một năm trước khi cuộc chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Chiến tranh khiến cho công trình bị đình hoãn, và trong thời gian phát xít Đức tấn công Liên Xô, những ga Metro, những ga Metro đầu tiên của Maxcova được sử dụng làm hầm tránh bom. Sau kết thúc chiến tranh, việc xây dựng lại được tiếp tục và kéo dài trong nhiều thập niên. Hiện thời, hệ thống metro Maxcova có chiều dài tổng cộng 270km, với 165 nhà ga và 7.800 toa tầu, hàng ngày phục vụ việc đi lại của 8 – 10 triệu người (ở mỗi ga, trung bình 2 phút lại có một tàu Metro đến và đi).
Boston, thủ phủ bang Massachusetts, là một trong những trung tâm tài chính và văn hóa của Mỹ. Với xấp xỉ 0,6 triệu dân nội thành và trên 4 triệu dân ở các vùng phụ cận (Greater Boston Area), giống như các đô thị lớn khác, Boston cũng phải đương đầu với tình trạng giao thông hỗn loạn. Hai trục đường cao tốc (làm từ 1959), lưu lượng đáp ứng cho 75.000 xe ra vào thành phố mỗi ngày. Nhưng sau 30 năm con số này đã lên Hai trục đường cao tốc (làm từ 1959), lưu lượng đáp ứng cho 75.000 xe ra vào thành phố mỗi ngày. Nhưng sau 30 năm con số này đã lên Hai trục đường cao tốc (làm từ 1959), lưu lượng đáp ứng cho 75.000 xe ra vào thành phố mỗi ngày. Nhưng sau 30 năm con số này đã lên cao tốc 8 – 10 làn xe chiều dài 260km được xây mới, với một nửa chạy ngầm dưới đất và phần còn lại chủ yếu trên cao. Ðoạn thấp nhất nằm sâu 36m, cao nhất 40m, đỉnh là một nút cầu vượt cao 70m. Nan giải nhất đối với “Big Dig” là việc xây dựng những đoạn đường ngầm trong lòng thành phố, bởi lẽ chúng phải chạy dưới những con đường vẫn đang hoạt động tấp nập ở trên, hoặc dưới những tòa nhà hoặc dưới những công trình ngầm khác. Để không làm ảnh hưởng tới chúng, người ta phải xây cái gọi là “Slurry Walls” – những bức vách ngăn đặc biệt từ những khối bê tông dày. Nơi nào “Slurry Walls” không có tác dụng, thì vùng đất nơi đó được làm đông cứng lại. Công nhân phải đưa những đường ống vào lòng đất, sau đó bơm dung dịch muối tác dụng, thì vùng đất nơi đó được làm đông cứng lại. Công nhân phải đưa những đường ống vào lòng đất, sau đó bơm dung dịch muối đất (khối hộp BTCT 32m x 6m, dài gần 100m). trong quá trình đào đất, người ta đã phát hiện không ít những cổ vật có từ thế kỷ 17, đồng thời cũng giết được hàng triệu con chuột cống. Việc thi công công trình này cũng khó như việc người ta mổ tìm cho một bệnh nhân, trong khi anh ta vẫn phải hoạt động và làm việc bình thường. Một thành tựu đáng ghi nhận của Big Dig là cầu Leonard p.Zakim, cầu thường. Một thành tựu đáng ghi nhận của Big Dig là cầu Leonard p.Zakim, cầu phí 2,6 tỷ USD nhưng cuối cùng đến tận 2005 mới xong với mức chi phí lên tới 14,6 tỷ USD, gấp 6 lần so với dự kiến. Kiến trúc sư John Gosling nói: “Nếu ban đầu biết công trình này ngốn một khoản tiền lớn đến như vậy, chắc chắn người ta phải nghĩ lại”. Giờ đây Boston đang phải gánh chịu một núi nợ khổng lồ cho công trình thế kỷ của mình. ÐƯỜNG NGẦM QUA BIỂN MANCHE – HIỆN THỰC HOÁ GIẤC MƠ DAI DẲNG
Năm 1802, từ thời công nghệ xe lửa và xe hơi chưa xuất hiện, thì Albert Mathieu-Favier đã trình lên Napoleon bản thiết kế tuyến đường Năm 1802, từ thời công nghệ xe lửa và xe hơi chưa xuất hiện, thì Albert Mathieu-Favier đã trình lên Napoleon bản thiết kế tuyến đường Năm 1802, từ thời công nghệ xe lửa và xe hơi chưa xuất hiện, thì Albert Mathieu-Favier đã trình lên Napoleon bản thiết kế tuyến đường Năm 1802, từ thời công nghệ xe lửa và xe hơi chưa xuất hiện, thì Albert Mathieu-Favier đã trình lên Napoleon bản thiết kế tuyến đường bác phá cầu là đủ. Năm 1870, Anh và pháp cho đào thử đoạn hầm ở cả hai bên để công chúng vào xem bằng xe điện. Ðến năm 1882 thì dư luận Anh chống lại dự án nên nó lại bị bỏ xó. Những năm 1930 về sau, giới kiến trúc và nghệ sĩ vẽ ra các dạng cầu, hầm qua eo biển. Sau thế chiến thứ II, tới 1957 thì một nhóm nghiên cứu mang tên Channel Tunnel Study Group thành lập và họ đưa ra sáng kiến lập đường hỏa xa. phải đợi nhiều đời chính trị gia Anh, pháp dự án mới nhúc nhích. Tập đoàn Eurotunnel Group ra đời năm 1986 để thực hiện dự án được kết thúc 12 năm sau, tiêu hết 10 tỷ bảng Anh (tức là gấp đôi dự kiến ban đầu). Ngay từ đầu, độ an toàn của việc khai thác đường hầm đã được đặt ra. trong thiết kế đã có riêng một đường hầm nhỏ (service tunnel) chạy song song với các tuyến cho xe lửa và xe hơi đậu trên các platform kéo bằng đường ray. trong trường hợp cần sơ tán người khỏi nơi tai nạn hoặc hỏa hoạn, hầm nhỏ được dùng mà các sự cố cháy nổ năm 1996 hay 2006 là ví dụ điển hình. TẦU ÐIỆN NGẦM Ở pARIS – NHỮNG ÐIỀU trÔNG THẤY Mestro de paris, Métro parisien là hệ thống phục vụ thành phố. Tính cho đến nay, hệ thống phục này có 16 tuyến, phần lớn chay ngầm dưới đất, với tổng chiều dài 213km, có 298 bến. Métro paris là một trong những biểu với tổng chiều dài 213km, có 298 bến. Métro paris là một trong những biểu theo phong cách Art nouveau. Tuyến được khánh thành nhân dịp triển lãm thế giới 1900. trong suốt những thập niên đầu thế kỷ XX, hệ thống Métro paris phát triển mạnh mẽ cho đến khi Thế chiến II bùng nổ. Sau một giai đoạn hoạt động trầm lắng trong “những thập niên của ô tô” (1950-triển mạnh mẽ cho đến khi Thế chiến II bùng nổ. Sau một giai đoạn hoạt động trầm lắng trong “những thập niên của ô tô” (1950 thời gian dài Métro paris không có thêm tuyến mới. Tới tháng 10/1998, tuyến số 14, tuyến mới nhất của Métro paris được khánh thành. Khác với các tuyến trước đó, tuyến 14 được tự động hóa hoàn toàn. Métro paris phục vụ 4,5 triệu lượt người mỗi ngày. Về lượng hành khách vận chuyển, Métro paris đứng thứ 4 thế giới sau các hệ thống tàu điện ngầm ở Moskva, Tokyo và Mexico. Tính tổng chiều dài các tuyến, Métro paris xếp thứ 7 thế giới sau các hệ thống tàu điện ngầm London, New York, Seoul, Tokyo, Matxcơva và Madrid. Tuy vậy tính về tổng số bến tàu điện ngầm thì Métro paris xếp thứ 3 thế giới, chỉ sau hệ thống tàu điện ngầm tại New York và Seoul. TẦU ÐIỆN NGẦM Ở LONDON – LÂU ÐỜI VÀ LỚN NHẤT THẾ GIỚI Tàu điện ngầm London hay còn được gọi là London Underground là một mạng lưới phục vụ giao thông công cộng cho thành phố và các vùng phụ cận. Ðây là hệ thống lâu đời nhất thế giới kể từ khi đưa vào phụ cận. Ðây là hệ thống lâu đời nhất thế giới kể từ khi đưa vào thì thực sự chỉ có 45% hệ thống được đặt ngầm. Người dân London thường gọi tàu điện ngầm London bằng nhiều cái tên, trong đó thông dụng nhất là Underground hay the Tube, có nghĩa là đường ống, minh họa hình dáng của các đường hầm của hệ thống. The Underground phục vụ 275 trạm với hơn 408km đường ray.
ÐƯỜNG NGẦM KẾT HỢp CHỐNG ÚNG NGẬp TẠI KULALUMpUR – MALAYSIA SÔNG VÀ HỒ NGẦM TOKYO – DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ÐƯỜNG NGẦM Ðường ngầm ở Ta ÐƯỜNG HẦM THỦ THIÊM trONG DỰ ÁN ÐẠI LỘ ÐÔNG TÂY – ÐLÐT (Tp HỒ CHÍ MINH) Tổng mức đầu tư dự án ĐLĐT là 9.864 tỷ đồng. trong đó, vốn vay nước ngoài là 6.394 tỷ đồng (vay JBIC); vốn đối ứng ngân sách nhà nước 3.470 tỷ đồng. Dự án ĐLĐT có tổng chiều dài toàn tuyến trên 21km, chia làm bốn đoạn. trong đó bao gồm 1,49km hầm vượt sông Sài Gòn, xây dựng mới 5 cầu giao cắt với đường, xây dựng mới 8 cầu, cải tạo 3 cầu cũ hiện có, xây mới 5 nút giao, xây dựng mới 12 cầu bộ hành. Ðịa điểm xây dựng tuyến dự án đi qua địa bàn các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh. Công ty Obayashi Ðịa điểm xây dựng tuyến dự án đi qua địa bàn các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh. Công ty Obayashi ty (pCI) đã trúng gói thầu tư vấn với giá trị ước tính vào khoảng 448 tỷ đồng. Hạng mục hầm dìm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn có chiều dài hầm là 1.490m. Hầm dìm vượt sông Sài Gòn dài 370,8m, gồm bốn đốt hầm, mỗi đốt hầm dài 92,5m và hai đường dẫn đào lấp. Vận tốc thiết kế là 60 km/h. Mặt cắt ngang dạng hộp đôi rộng 33,3m, cao 9m, đỉnh hầm cách đáy sông Sài Gòn 4m với 6 làn xe và 2 khoang thoát hiểm cho hành khách khi có sự cố xảy ra trong hầm. Ðây là hầm dìm được xây dựng đầu tiên ở Ðông Nam Á dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2007. khách khi có sự cố xảy ra trong hầm. Ðây là hầm dìm được xây dựng đầu tiên ở Ðông Nam Á dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2007. Tuy vậy, đến nay, nhiều hạng mục công trình vẫn còn dở dang. Sự cố nứt đốt hầm Thủ Thiêm, sẽ kéo dài việc thi công một thời gian nữa. TUYẾN MEtrO BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN (TpHCM) ÐÃ KHỞI CÔNG 21-2-2008 trong tổng số 19,7km, có 2,6km đi ngầm dưới lòng đất (sâu khoảng 30m). Dự kiến việc xây dựng bắt đầu từ năm 2009, hoàn tất 2013. Vận hành tuyến metro vào đầu 2014. Chi phí 1,1 tỉ USD vốn vay ODA của Nhật Bản. Theo quy hoạch đến năm 2020, TpHCM sẽ triển khai 6 tuyến tàu điện ngầm tổng mức trên 5 tỷ USD với hy USD vốn vay ODA của Nhật Bản. Theo quy hoạch đến năm 2020, TpHCM sẽ triển khai 6 tuyến tàu điện ngầm tổng mức trên 5 tỷ USD với hy đến 2014, dân số Tp lên tới 13,5 triệu người. Tuyến Bến Thành – Suối Tiên có đoàn tàu gồm 6 toa, tổng hành khách là 942 người. Dự kiến lưu lượng 162.000 lượt người/ngày giai đoạn 2014 – 2020.Nâng lên 635.000 lượt/ngày vào năm 2030 và 800.000 lượt/ngày vào năm 2040. Thiết kế giờ cao điểm cứ 5-6 phút/ chuyến tàu chạy, thời gian đi từ đầu đến cuối tuyến trong 29 phút, tương đương vận tốc 39km/giờ. Giá vé khoảng 1 USD cho 20Km. ÐƯỜNG NGẦM trONG CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI Nói đến đường ngầm Hà Nội là các đoạn đi ngầm trong Tp của mạng lưới đường sắt đô thị của Hà Nội đến năm 2020. Theo dự kiến sẽ bao gồm 5 tuyến, tuyến nào cũng có đoạn chạy trên mặt đất, có đoạn gồm 5 tuyến, tuyến nào cũng có đoạn chạy trên mặt đất, có đoạn 1,803 tỷ USD (24,5%). Cuối năm 2008, thông tin công bố có ít nhất 3 tuyến có đoạn ngầm trong Tp. Tuyến có đường ngầm dài nhất có lẽ là tuyến số 2 (Nội Bài – trung tâm Tp – Thượng Ðình) dài 33,7km. Ði qua khu phố cổ và khu phố cũ – đi như thế phải chui dưới đất khoảng 15km. Tuyến số 3 (Nhổn – ga Hà Nội – Hoàng Mai) dài 21km (9,5Km trên cao, 11,5 km ngầm). Ðoạn Nhổn đến ga Hà Nội đã khởi công cách đây 2 năm. Chi phí cho 12,5 km đầu tiên (3 km ngầm) dự toán hơn 10.300 tỉ đồng (tương đương hơn 504,22 triệu EURO). trong đó, 200 triệu EURO để cung cấp, lắp đặt các thiết bị và dịch vụ tư vấn. Xây dựng ngầm (underground construction) 80 triệu EURO. Ðường trên cao, nhà ga, GpMB, hỗ trợ tái cấu trúc, chi khác: 225 triệu EURO. Năng lực vận chuyển năm 2010 đạt 123.800 hành khách/ngày. Sẽ tăng lên thành 274.000/ ngày vào năm 2020 và 360.000 /ngày vào năm 2030. Chia ra mức đầu tư đường trên cao và 12 ga khoảng 45 tỷ VND/km. Tunnel ngầm khoảng 55 tỷ VND/km. Tuyến số 5 dài 33,5 km gồm 22 ga với đường đôi khổ 1435mm, trong đó có 2,2 km đi ngầm và 22,35 km đi trên mặt đất. Hình thức đầu Tuyến số 5 dài 33,5 km gồm 22 ga với đường đôi khổ 1435mm, trong đó có 2,2 km đi ngầm và 22,35 km đi trên mặt đất. Hình thức đầu tư BOT với thời gian thu hồi vốn trong vòng 50 năm (đến năm 2043). Dự án được chia làm 2 giai đoạn, trong đó, giai đoạn 1 xây dựng 11,3km và 22 ga với tổng mức đầu tư 574 triệu USD, giai đọan 2 xây dựng số km và số ga còn lại của tuyến với tổng chi phí là 653 triệu USD.
“NHÀ ANH CÓ CẦN MERCEDES KHÔNG?” Ai mà nói không mới là chuyện lạ (trừ khi nhà anh đã có quá nhiều ôtô xịn hơn rồi). Nếu tôi có ôtô mà không đi đâu, tôi sẽ cất nó vào gara, hàng ngày lau chùi và ngắm nghía, khi cần tôi sẽ bán nó đi. Hệ thống Metro của Tp thì khác: nó không thể đem bán cho ai, và khi đã tốn nhiều tiền khác: nó không thể đem bán cho ai, và khi đã tốn nhiều tiền phải bổ sung cho đến khi đủ các tuyến, còn mỗi tuyến không ngừng nối dài phải bổ sung cho đến khi đủ các tuyến, còn mỗi tuyến không ngừng nối dài hoạt động không ngừng và không ngừng tăng trưởng, như hoạt động không ngừng và không ngừng tăng trưởng, như tinh với nhau – Ðó chính là lý do để hệ thống ra đời và mục đích nó cần đạt tới. Như vậy, vấn đề là khi đã thấy không thể chần chừ được nữa, thì làm thế nào trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể Hà Nội có đủ hơn 7,5 tỷ USD để hoàn thành 5 tuyến như dự định. Có một chút e ngại vì phần lớn kinh phí để thực hiện lại nằm ngoài tầm tay của Tp 7,5 tỷ USD để hoàn thành 5 tuyến như dự định. Có một chút e ngại vì phần lớn kinh phí để thực hiện lại nằm ngoài tầm tay của Tp 7,5 tỷ USD để hoàn thành 5 tuyến như dự định. Có một chút e ngại vì phần lớn kinh phí để thực hiện lại nằm ngoài tầm tay của Tp động về tài chính cho một dự án giao thông chiến lược của Thủ đô quan trọng nhường nào. Có cách nào để đạt được điều ấy? HẦU HẾT CÁC MEtrO trÊN THẾ GIỚI ÐANG pHẢI BÙ LỖ trên thế giới có lẽ chỉ có Metro Hồng Kông là không lỗ, nhờ người đi tấp nập suốt ngày, kể cả vào những giờ khuya. Còn các Metro khác đều lỗ hết. Như Metro Bangkok (BTSC) còn đang lỗ nặng vì có đường tuyến chỉ có 400.000 người dùng/ngày. Sau khi hoàn thành 6 Km đường ngầm qua đèo Hải Vân, ngành Xây dựng Việt Nam đã xây dựng đội ngũ CN, KS gồm bao nhiêu người có Sau khi hoàn thành 6 Km đường ngầm qua đèo Hải Vân, ngành Xây dựng Việt Nam đã xây dựng đội ngũ CN, KS gồm bao nhiêu người có đánh giá tầm nhìn của các nhà quản lý ngành Xây dựng nước ta xa tới đâu. Các sự cố công trình ngầm gần đây ở Việt Nam cho thấy các công trình ngầm dưới Tp là thách thức không nhỏ đối với ngành Xây dựng Việt Nam. phương tiện thiết bị GT ngầm 100% nhập khẩu. Một sự cố hỏng hóc, thiết vật tư thay thế hay bất cứ trục trặc lớn nhỏ nào – hậu quả là sự náo loạn trong Tp. Metro Bangkok xảy ra đám cháy nhỏ, ngày hôm sau metro vắng tanh, nhiều năm sau không lấy lại được số hành khách cần thiết. Ngành cơ khí chế xảy ra đám cháy nhỏ, ngày hôm sau metro vắng tanh, nhiều năm sau không lấy lại được số hành khách cần thiết. Ngành cơ khí chế xảy ra đám cháy nhỏ, ngày hôm sau metro vắng tanh, nhiều năm sau không lấy lại được số hành khách cần thiết. Ngành cơ khí chế xảy ra đám cháy nhỏ, ngày hôm sau metro vắng tanh, nhiều năm sau không lấy lại được số hành khách cần thiết. Ngành cơ khí chế các tuyến metro lăn bánh. |